Phaùt taâm boà ñeà
Nhaát höôùng chuyeân nieäm

tinhkhongphapsu.vn

ĐẠI TỐNG TĂNG SỬ LƯỢC - PHẦN MƯỜI - LẬP ĐÀN ĐẮC GIỚI

ĐẠI TỐNG TĂNG SỬ LƯỢC

Giảng giải: Ngài Tam Tạng

Pháp Sư Tán Ninh
 

PHẦN MƯỜI

 LẬP ĐÀN ĐẮC GIỚI
 

Tăng vốn có từ đời Hán. Ngụy, tuy cắt tóc nhộm y mà thành hình, nhưng giới pháp chưa được đủ, lúc bấy giờ có hai chúng chỉ thọ tam quy. Tự niên hiệu Vĩnh Bình nhà Hán đến đầu nhà Ngụy đến nay, Đại Tăng và Sa Di không phân biệt.

Có Ngài Đàm Ma Ca La Tam Tạng và Trúc Luật Viên Duy Kỳ Nan v.v… đều truyền nghĩa của luật. Trong năm đầu niên hiệu Gia Bình Ngài Ca La cùng với Ngài Đàm đế ở Lạc Dương cho ra quyển Tăng Kỳ Giới Tâm, lập pháp đại Tụng Yết Ma, ở đông Độ lập đàn bắt đầu từ đây.

Xét Mạn la đại để cách làm không giống nhau, hoặc là trên gò đất lớn, hoặc là lấy cây kết lại thành tầng hoặc đắp bùn chia ra thành từng cấp đều gọi là dân. Quét trừ đất bụi thì gọi là thiện, Đàn tràng.

Thiện ba chữ khác nhau đều là Mạn tra la ở Tây Vức. Nếu căn cứ theo Luật tông thì cần phải kiết góc, phân giới hạn, theo tự nhiên kia sống ở đó tác pháp. Nghĩ lại triều Ngụy vốn nên làm ở những nơi hoang mạc, làng xóm.

Như phương Tây thọ giới thì Châu Sỹ là thực hành đầu tiên. Trong niên hiệu Vĩnh Minh Nam Triều, năm đầu của Tam Ngô tạo giới đàn, đây lại bắt đầu từ trong triều Ngô. Đầu Nhà Đường ở Chùa Linh Cảm Ngài Nam Sơn Tuyên Luật Sư theo pháp lập đàn, cấm có hàng mi dài tức than Ngài Tân Đàu Lô tùy hỷ khen ngợi, lập đàn đúng pháp chớ có vượt qua đây.

Ngài Tuyên luật sư soạn một quyển giới Đàn Kinh, nay còn lưu hành ở đời. Tôi từng thương xót Nam Sơn không đàn đệ tứ tẳng phụ phủ hình nghi lễ, cho nên vết ra quyển Phú Phủ Hình Nghi, người ưa đọc nên tìm đọc để giúp cho việc mở rộng tri thức.

Nay bộ Hựu Nhai Pho Tăng Lục, Ngài Quảng Hóa Đại Sư chơn thật giới thiệu trước quên mộ ở ấp xã. Ở Chùa Hưng Quốc ở Đại Bình Đông Kinh, lập giới đàn đá, một là tuân theo giới Đàn Kinh của Ngài Nam Sơn, hằng trang nghiêm làm cho tuyệt đẹp ở thiên hạ vậy.

***